Chủ tịch CSSD tọa đàm với Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam

Chủ tịch CSSD tọa đàm với Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam

Hãy cài đặt lại quan hệ Việt-Trung

Hãy cài đặt lại quan hệ Việt-Trung

  Vừa rồi, Chu Chân Minh (Zhu Zhenming), một cán bộ nghiên cứu thuộc Viện Nghiên cứu Nam Á và Đông Nam Á (Trung Quốc), viết bình luận trên Thời báo Hoàn cầu, nhan đề “Cần đưa quan hệ Trung-Việt trở lại quỹ đạo”. Tác giả này cho rằng “Việt Nam và Trung Quốc, cả hai nước đều là xã hội chủ nghĩa, kiên định con đường phát triển xã hội chủ nghĩa mang màu sắc của mỗi nước. Cả hai cùng chia sẽ lý tưởng giống nhau và tương lai của hai nước gắn kết với nhau”. 

Xem thêm

Một số điều chỉnh chính sách đối ngoại của Trung Quốc hiện nay

Một số điều chỉnh chính sách đối ngoại của Trung Quốc hiện nay

 Công cuộc cải cách, mở cửa của Trung Quốc hơn 3 thập niên qua đã biến một nước Trung Hoa đông dân, nghèo nàn, lạc hậu thành một quốc gia hùng mạnh, một nền kinh tế tiêu biểu đầu thế kỷ XXI. 

 

Xem thêm

Chuyển động kịch tính của bàn cờ chính trị Đông Bắc Á

Chuyển động kịch tính của bàn cờ chính trị Đông Bắc Á

Trung Quốc là động lực của những biến đổi tại Đông Bắc Á. Nhưng gần đây, Nhật Bản cũng đang nổi lên như một động lực mới, tranh đoạt quyền chủ động chiến lược. Tình hình quan hệ Đông Bắc Á một lần nữa cho thấy, một quốc gia mà vận dụng được các con bài chiến lược thì có thêm đòn bẩy để tối đa hóa lợi ích quốc gia của mình.

Xem thêm

Trung Quốc cần Nga hơn bao giờ hết

Trung Quốc cần Nga hơn bao giờ hết

Sau khi phát biểu của ông Lavrov được đăng tải, các phương tiện truyền thông trong và ngoài nước Nga rầm rộ đưa tin về phát biểu này của Ngoại trưởng Lavrov. Cùng ngày, Đài BBC đã trích đăng bài bình luận của Boyce trên tờ Thời báo (The Times) xuất bản ở London, cho rằng Trung Quốc đang cần Nga hơn bao giờ hết, một loạt các dấu hiệu đều cho thấy, hai bên đang điều chỉnh lại định vị chiến lược của mình.

Xem thêm

Tổng quan kinh tế Trung Quốc dưới thời ban lãnh đạo Tập Cận Bình - Lý Khắc Cường

Tổng quan kinh tế Trung Quốc dưới thời ban lãnh đạo Tập Cận Bình - Lý Khắc Cường
Tác giả: Nguyễn Nam

 

013 là năm ban lãnh đạo thế hệ thứ 5 của Trung Quốc lên nắm quyền. Nền kinh tế Trung Quốc vẫn đang trong quá trình tăng trưởng chậm lại, động lực tăng trưởng GDP tương đối yếu, không gian nới lỏng chính sách bị kìm hãm bởi nhiều nhân tố như giá bất động sản, lạm phát và các nhân tố cơ chế.

Xem thêm

10 năm Viện Khổng Tử - Nỗ lực xâm nhập văn hóa toàn cầu

10 năm Viện Khổng Tử - Nỗ lực xâm nhập văn hóa toàn cầu

Ngày 27/9 vừa rồi, hơn 3 nghìn hoạt động khác nhau đã được tổ chức tại các Viện Khổng Tử trên thế giới để chào mừng “Ngày Viện Khổng Tử toàn cầu”, đánh dấu mốc son 10 năm đầu từ khi Viện Khổng Tử đầu tiên trên thế giới được thành lập tại Uzbekistan năm 2004. Bước đầu gặt hái được thành công ngoài mong đợi.

Xem thêm

Năm 2014: Trung Quốc vượt Mỹ về PPP

Năm 2014: Trung Quốc vượt Mỹ về PPP
Tác giả: Phạm Văn Quế

Ngày 7/10/2014, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) công bố Dự báo Kinh tế Thế giới (WEO-2014), khẳng định rằng GDP theo PPP của Trung Quốc năm 2014 sẽ đạt 17.632 nghìn tỷ USD, vượt qua GDP của Mỹ (17.416 nghìn tỷ USD). Phải chăng Trung Quốc vượt Mỹ trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới?

Xem thêm

Mỹ cài bẫy Trung Quốc

Mỹ cài bẫy Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Nam

Giang Dũng, nhà nghiên cứu thuộc Viện Nghiên cứu Quan hệ Quốc tế hiện đại Trung Quốc, cảnh báo rằng Mỹ đang dùng Đối thoại Chiến lược và Kinh tế Trung - Mỹ dần dần đẩy Trung Quốc rơi vào cái bẫy mà Mỹ đã dựng sẵn  nhằm hạ gục đối thủ cạnh tranh, như từng làm với Nhật Bản và Liên Xô trước đây. Mục đích sâu xa là làm cho Trung Quốc mãi mãi không thể vượt qua Mỹ.

Xem thêm

Phong trào “Chiếm trung tâm” Hong Kong có thể thất bại trước ý chí Bắc Kinh

Phong trào “Chiếm trung tâm” Hong Kong có thể thất bại trước ý chí Bắc Kinh
Tác giả: Tùng Lâm

Phong trào "Chiếm trung tâm" của thanh niên, sinh viên Hong Kong đòi quyền bầu cử tự do theo các cam kết thành luật của Bắc Kinh, là một sự kiện nổi bật thử thách mối quan hệ ấm về kinh tế, lạnh về chính trị giữa Hong Kong và Đại lục sau 17 năm đoàn tụ. Các chủ trương của Trung Quốc Đại lục đưa ra năm 2014 về các cuộc bầu cử Hong Kong năm 2016-2017 là một bước thụt lùi  so với Luật cơ bản 1990. Nó là một thất bại của thử nghiệm "một quốc gia hai chế độ", có hiệu ứng tiêu cực đối với quan hệ Trung Quốc-Đài Loan. Đồng thời cũng bộc lộ những bất cập của tình hình chính trị, xã hội tại Trung Quốc sau 30 năm cải cách và mở cửa.  

Xem thêm

Trung Quốc cần chuẩn bị cho Chiến tranh thế giới thứ ba

Trung Quốc cần chuẩn bị cho Chiến tranh thế giới thứ ba

Cuộc Chiến tranh thế giới thứ ba sẽ là tranh chấp không gian hải quân để tranh đoạt hải dương. Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương là những khu vực tranh chấp quyết liệt, mà Trung Quốc cần chuẩn bị đầy đủ sức mạnh hải quân, không quân.

Xem thêm

Đài Loan chuẩn bị cho cuộc phản kích chống Trung Quốc

Đài Loan chuẩn bị cho cuộc phản kích chống Trung Quốc

Để đương đầu với một cuộc tấn công quân sự từ Đại lục, giới hoạch định chiến lược quân sự Đài Loan áp dụng nguyên lý phản kích hiệu quả là răn đe hiệu quả. Bên cạnh xây dựng các cơ sở quân sự dưới lòng đất, lòng núi để các lực lượng quân sự nòng cốt tồn tại sau đòn tấn công phủ đầu từ Đại lục, Đài Loan chú trọng xây dựng lực lượng tên lửa tấn công có tầm bắn tới các trung tâm kinh tế chính trị Đại lục, buộc Bắc Kinh phải cân nhắc cái giá phải trả cho một hành động quân sự.

Xem thêm

Quan hệ Trung - Nhật một chút tan băng

Quan hệ Trung - Nhật một chút tan băng
Tác giả: Nguyễn Văn Minh

Quan hệ Trung - Nhật có dấu hiệu ít nhiều “tan băng” sau cuộc gặp Tập Cận Bình – Shinzo Abe bên lề Hội nghị cấp cao APEC lần thứ 22 tại Bắc Kinh. Cuộc hội kiến 30 phút giữa hai nhà lãnh đạo tái khẳng định lại 4 điểm nhận thức chung nhằm thúc đẩy cải thiện quan hệ song phương hiện nay. Tuy nhiên, việc cải thiện quan hệ Trung - Nhật vẫn còn trải qua một chặng đường dài, chưa hết gập ghềnh trắc trở, mà trở lực chính vẫn là vấn đề lịch sử, vấn đề chủ quyền biển đảo, đồng thời phụ thuộc rất nhiều vào chính trị nội bộ mỗi nước, trước hết là Nhật Bản. 

Xem thêm

Tọa đàm về nội trị Trung Quốc

Tọa đàm về nội trị Trung Quốc

Ngày 6/11, Trung tâm CSSD đã tổ chức tọa đàm về nội trị Trung Quốc thời gian gần đây. Tham dự Tọa đàm có TS. Hoàng Anh Tuấn – Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược thuộc Bộ Ngoại giao, PGS. Nguyễn Huy Quý – nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Trung Quốc, cùng một số chuyên gia và các thành viên của Trung tâm CSSD.

Xem thêm

Trung Quốc phát triển hệ thống cảng biển lưỡng dụng hải ngoại

Trung Quốc phát triển hệ thống cảng biển lưỡng dụng hải ngoại

Hải quân Trung Quốc tích cực phát triển khả năng hậu cần cảng biển tại Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương phục vụ hoạt động của các hạm đội Trung Quốc trên toàn cầu để thực hiện mục tiêu trở thành cường quốc biển.

Xem thêm

"Thường thái" đường lưỡi bò

Tác giả: Phan Nguyễn

Theo Thời báo Hoàn Cầu và Nhân dân Nhật Báo, ngày 7/12/2014, trong một bản tuyên bố lập trường, Chính phủ Trung Quốc đã đưa ra 6 điểm để bác bỏ phiên tòa xét xử tranh chấp ở Biển Đông do Chính phủ Philippines khởi xướng tại Tòa Trọng tài luật biển của Liên hợp quốc, trong đó có khẳng định là sẽ không bao giờ chấp nhận và tham gia vào thủ tục trọng tài này, vì đó là điều “không thể chấp nhận được”. Tuyên bố này được đưa ra một tuần trước thời hạn ngày 15/12/2014 mà Tòa án Trọng tài quốc tế đã ấn định để Chính phủ Trung Quốc trả lời các cáo buộc về “hoạt động bất hợp pháp” và “vi phạm chủ quyền và quyền hạn của Philippines” mà Trung Quốc phạm phải tại Biển Đông. 

 

Xem thêm

Hội thảo “Tăng cường hợp tác Việt Nam – Trung Quốc trong vùng Vịnh Bắc Bộ”

Hội thảo “Tăng cường hợp tác Việt Nam – Trung Quốc trong vùng Vịnh Bắc Bộ”

Ngày 11/5/2015, tại TP Hạ Long, đã diễn ra cuộc Hội thảo “Tăng cường hợp tác Việt Nam – Trung Quốc trong vùng Vịnh Bắc Bộ”. Hội thảo có sự tham dự của 18 học giả Trung Quốc và nhiều học giả Việt Nam.

Xem thêm

Một số tình hình đối nội và đối ngoại của Trung Quốc

Một số tình hình đối nội và đối ngoại của Trung Quốc

Ngày 9/12/2105, Đại sứ Nguyễn Văn Thơ, Nguyên Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc, đã đến làm việc tại Trung tâm CSSD. TS. Nguyễn Ngọc Trường, Chủ tịch Trung tâm CSSD, đã tiếp. Đại sứ Phạm Văn Quế cùng dự.

Xem thêm