Participating in the AINTT round table

Participating in the AINTT round table

At the welcoming banquet for the External Affairs Minister of India

At the welcoming banquet for the External Affairs Minister of India

Roundtable discussion on Shinzo Abe's Japan

Roundtable discussion on Shinzo Abe's Japan

Resetting Vietnam - China relations

Resetting Vietnam - China relations

10th year anniversary of Confucius Institution An effort to penetrate into global culture

10th year anniversary of Confucius Institution An effort to penetrate into global culture

Mỹ với sự chuyển dịch bàn cờ lớn Á - Âu trong không gian hậu Crimea

Mỹ với sự chuyển dịch bàn cờ lớn Á - Âu trong không gian hậu Crimea

Sau sự kiện khủng bố 11/9/2001, dưới sự cổ súy của phái Tân bảo thủ, Chính quyền Bush đã triển khai học thuyết “đánh đòn phủ đầu”, tiến hành hai cuộc chiến ở Ápganixtan (2001) và Irắc (2003). Nhưng rồi cuộc khủng hoảng tài chính 2008 đã đẩy nước Mỹ tới bờ suy thoái kinh tế. Tổng thống Barack Obama lên nắm quyền với một di sản không mấy lạc quan về chính trị, quân sự, kinh tế, xã hội, trong và ngoài nước Mỹ.

More

Đảo Guam - Mũi giáo chiến lược của Mỹ

Đảo Guam - Mũi giáo chiến lược của Mỹ

Guam trở thành một căn cứ không thể chìm cho các máy bay và tàu chiến của  Mỹ ở phía Tây Thái Bình Dương, tạo cho Mỹ lợi thế trong việc triển khai lực lượng để tạo nên một sự kiềm chế chiến lược đối với Triều Tiên và Trung Quốc .

More

Nước Nga: Cuộc hành trình từ Yeltsin đến Putin và cuộc cọ xát Nga - Mỹ

Nước Nga: Cuộc hành trình từ Yeltsin đến Putin và cuộc cọ xát Nga - Mỹ

Mạng tình báo toàn cầu STRATFOR (Mỹ) gần đây đã giới thiệu một loạt bài điểm xuyến về nước Nga mà STRATFOR đã đăng tải vào các thời điểm nổ ra các sự kiện chủ chốt trong những năm hậu Chiến tranh lạnh bắt đầu từ cuộc chiến ở Kosovo năm 1998. Qua đó, có thể thấy cuộc khủng hoảng ở Ukraine hiện nay là một phần trong nỗ lực của nước Nga khôi phục lại phạm vi ảnh hưởng của nước Nga trong cuộc cọ xát không ngừng nghỉ trước các nỗ lực kiềm chế của Mỹ và NATO.

More

Năm 2014: Trung Quốc vượt Mỹ về PPP

Năm 2014: Trung Quốc vượt Mỹ về PPP

Ngày 7/10/2014, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) công bố Dự báo Kinh tế Thế giới (WEO-2014), khẳng định rằng GDP theo PPP của Trung Quốc năm 2014 sẽ đạt 17.632 nghìn tỷ USD, vượt qua GDP của Mỹ (17.416 nghìn tỷ USD). Phải chăng Trung Quốc vượt Mỹ trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới?

More

Mỹ cài bẫy Trung Quốc

Mỹ cài bẫy Trung Quốc
Author: Nguyễn Nam

Giang Dũng, nhà nghiên cứu thuộc Viện Nghiên cứu Quan hệ Quốc tế hiện đại Trung Quốc, cảnh báo rằng Mỹ đang dùng Đối thoại Chiến lược và Kinh tế Trung - Mỹ dần dần đẩy Trung Quốc rơi vào cái bẫy mà Mỹ đã dựng sẵn  nhằm hạ gục đối thủ cạnh tranh, như từng làm với Nhật Bản và Liên Xô trước đây. Mục đích sâu xa là làm cho Trung Quốc mãi mãi không thể vượt qua Mỹ.

More

Chính sách đối ngoại Obama 2 năm còn lại trước tác động của Quốc hội Cộng hòa

Chính sách đối ngoại Obama 2 năm còn lại  trước tác động của Quốc hội Cộng hòa

Cuộc bầu cử giữa kỳ ở Mỹ vừa rồi đã đem lại kết quả không khó dự đoán. Điều không dễ dự đoán là Tổng thống Obama sẽ xoay xở chính sách đối ngoại của nước Mỹ như thế nào trong 2 năm còn lại dưới tác động của các chính khách theo đường lối cứng rắn đảng Cộng hòa. 

More

Hình thái chiến tranh mạng Trung-Mỹ

Hình thái chiến tranh mạng Trung-Mỹ

Nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh mạng giữa Mỹ và Trung Quốc là rất cao. Lực lượng của Mỹ - với khả năng tác chiến cao hơn 100 lần so với Trung Quốc - có khả năng “xóa sạch” các tên miền Internet của Trung Quốc và đưa nước này trở về thời kỳ đồ đá. Nhưng Trung Quốc là thách thức chiến tranh mạng rất lớn đối với nhiều đối thủ.

More

Hội nghị “20 năm Quan hệ Việt-Mỹ: Các cơ hội Kinh doanh – TPP và Hợp tác giáo dục”

Hội nghị “20 năm Quan hệ Việt-Mỹ:  Các cơ hội Kinh doanh – TPP và Hợp tác giáo dục”

Ngày 14/1, tại TP. Hồ Chí Minh, Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Phát triển Quan hệ quốc tế (CSSD) và Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) của Hoa Kỳ đồng tổ chức cuộc Hội nghị quốc tế “20 năm quan hệ Việt - Mỹ: Các cơ hội kinh doanh – TPP và hợp tác giáo dục”. Tham dự Hội thảo có đại diện Bộ Ngoại giao, Ủy ban Nhân dân TP/HCM, Học Viện Ngoại giao, Ban Đối ngoại Trung ương, Đại sứ quán Mỹ và Tổng lãnh sự quán Mỹ tại TP. Hồ Chí Minh, 3 khách mời đến từ Mỹ... Hơn 200 đại biểu là các nhà nghiên cứu, các doanh nghiệp Mỹ và Việt Nam và các nhà giáo dục Đại học TP. HCM đã tham dự. Cựu Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên, cựu Bộ trưởng Ngoại thương Trương Đình Tuyển, Đại sứ Mỹ Ted Osius, Tổng Lãnh sự Mỹ… đã tham dự các phiên Hội nghị. TS Nguyễn Ngọc Trường, Chủ tịch CSSD đã khai mạc và phát biểu kết thúc Hội nghị.

More